Những câu hỏi liên quan
nguyễn lê mỹ duyên
Xem chi tiết
You got no jam
Xem chi tiết
Không Tên
6 tháng 5 2018 lúc 22:31

a)  Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC ta có:

                \(AB^2+AC^2=BC^2\)

        \(\Leftrightarrow\)\(BC^2=6^2+8^2=100\)

        \(\Leftrightarrow\)   \(BC=\sqrt{100}=10\)

b)  Xét  \(\Delta HAB\)và   \(\Delta HCA\)có:

      \(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90^0\)

     \(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\)  (cùng phụ với góc HAC)

suy ra:   \(\Delta HAB~\Delta HCA\)(g.g)

c)  Xét \(\Delta ABH\)và  \(\Delta CBA\)có:

       \(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^0\)

      \(\widehat{B}\) CHUNG

suy ra:   \(\Delta ABH~\Delta CBA\)  (g.g)

\(\Rightarrow\)\(\frac{BH}{AB}=\frac{AB}{BC}\) 

\(\Rightarrow\)\(BH.BC=AB^2\)  (1)

\(BE=BC-CE=10-4=6\)  \(\Rightarrow\)\(BE=AB\) \(\Rightarrow\)\(BE^2=AB^2\)  (2) 

Từ (1) và (2) suy ra:   \(BE^2=BH.BC\)

d)    \(S_{ABC}=\frac{AB.AC}{2}=24\)

\(\Delta ABC\)   có   \(BD\)là phân giác \(\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{S_{BAD}}{S_{BDC}}=\frac{AB}{BC}=\frac{3}{5}\)  

\(\Rightarrow\)\(\frac{S_{BAD}}{3}=\frac{S_{BDC}}{5}=\frac{S_{BAD}+S_{BDC}}{3+5}=\frac{S_{ABC}}{8}=3\)

\(\Rightarrow\)\(S_{BAD}=9\)

Xét  \(\Delta ABD\)và   \(\Delta EBD\) có:

    \(AB=EB\) (câu c)

   \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (gt)

   \(BD:\)chung

suy ra:  \(\Delta ABD=\Delta EBD\) (c.g.c)

\(\Rightarrow\)\(S_{ABD}=S_{EBD}=9\)

\(\Rightarrow\)\(S_{CED}=S_{ABC}-S_{ABD}-S_{EBD}=6\)

p/s: tính diện tích CED còn cách khác, bn dễ dàng c/m tgiac CED ~ tgiac CAB, đến đây thì lm típ nha, 

Bình luận (1)
Lê Yến Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Hương
Xem chi tiết
Đạo Thiên Trúc
20 tháng 4 2017 lúc 21:39

a) tính BC:

Áp dụng định lí Py-tago vào \(\Delta\)vuông ABC

ta có: BC2=BA2+AC2

       =>BC2= 62+82

     => BC2= 36+64

     =>BC2= 100

     => BC= \(\sqrt{100}\)

    => BC= 10 (cm)

b)c/m \(\Delta\)HAB đồng dạng \(\Delta\)HCA:

Ta có: - tam giác HAB đồng dạng với tam giác ABC ( \(\widehat{B}\)chung)

         - tam giác HAC đồng dạng với tam giác ABC ( \(\widehat{C}\)chung)

     => \(\Delta HAB\)đồng dạng \(\Delta HCA\)( cùng đồng dạng \(\Delta ABC\))

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Minh Hương
21 tháng 4 2017 lúc 18:22

có bạn nào giúp minh câu c và d được k. mình k cho

Bình luận (0)
Nguyễn Hùng Kỳ
13 tháng 7 2017 lúc 16:48

c) Vì BE+CE=BC

\(\Rightarrow\)BE=BC-CE=10-4=6cm \(\Rightarrow\)AB=BE=6cm.

Bạn tự chứng minh hai tam giác HCA và ACB đồng dạng với nhau (g.g).\(\Rightarrow\)\(\frac{AH}{AC}\)=\(\frac{AB}{BC}\)

Vì bạn đã chứng minh tam giác HAB đồng dạng với HCA(g.g) \(\Rightarrow\)\(\frac{BH}{AB}\)=\(\frac{AH}{AC}\)

Tổng hợp lại, ta có:\(\frac{AB}{BC}\)=\(\frac{BH}{AB}\)

mà AB=BE=6cm(cmt)

\(\Rightarrow\)\(BE^2\)=BH.BC

Còn mình không biết làm câu d)

Bình luận (2)
Yuri Trần
Xem chi tiết
12.Nguyễn Xuân Huân
Xem chi tiết
12.Nguyễn Xuân Huân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2022 lúc 19:19

a: \(\widehat{DAE}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot90^0=45^0\)

b: Xét ΔAEH và ΔAEF có

AE chung

\(\widehat{HAE}=\widehat{FAE}\)

AH=AF

Do đó: ΔAEH=ΔAEF

c: Ta có: ΔAEH=ΔAEF

nên \(\widehat{AHE}=\widehat{AFE}=90^0\)

=>EF⊥AC

mà AC⊥AB

nên EF//AB

Bình luận (1)
Hứa Nữ Nhâm Ngọc
Xem chi tiết
Mèo đen cute
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 15:13

loading...

Bình luận (0)